Hình ảnh ẩn tinh hoàn ở trẻ

August 15, 2018 6:59 am

Một số hình ảnh ẩn tinh hoàn ở trẻ ở bài viết này sẽ giúp cho các bậc phụ huynh nhận biết sớm về bệnh lý ẩn tinh hoàn từ khi trẻ mới sinh ra để kịp thời hỗ trợ điều trị, phòng tránh những biến chứng ẩn tinh hoàn có thể làm ảnh hưởng đến chức năng sinh sản của trẻ.

Tinh hoàn ẩn là bệnh lý thường gặp ở trẻ ở trẻ nhỏ tỷ lệ mắc khá cao 90% là ẩn tinh hoàn một bên, 10% tinh hoàn ẩn cả hai bên. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh tinh hoàn ẩn ở trẻ nhỏ như giảm áp lực ổ bụng, không có dây chằng bìu hay là dây quá dài, những yếu tố nội tiết và ảnh hưởng môi trường,…

Tìm hiểu hình ảnh tinh hoàn ở ở trẻ

Hình ảnh ẩn tinh hoàn ở trẻ 1

Bệnh tinh hoàn ẩn ở trẻ khi quan sát thấy túi bìu không cân đối, một bên thấy bình thường và bên còn lại thì lại xẹp lép hoặc cha mẹ có thể sờ và nắn bìu của trẻ nếu như không thấy đủ cả hai tinh hoàn hay không thấy một tinh hoàn thì hãy nắn vùng ống bẹn để biết được tinh hoàn của trẻ đang nằm ở vị trí nào. Có một số trường hợp tinh hoàn của trẻ lúc ở phần bìu lúc thì lại ở ống bẹn nên cha mẹ cần kiểm tra thật kỹ tình trạng này.

Hình ảnh ẩn tinh hoàn ở trẻ 2

Biến chứng nguy hiểm của bệnh tinh hoàn ẩn

Trẻ bị tinh hoàn ẩn có nguy cơ phải đối mặt với những biến chứng như:

– Tinh hoàn hoại tử dẫn đến giảm khả năng sinh sản thậm chí có thể là vô sinh – hiếm muộn.

– Rối loạn giới tính khi cả hai bên tinh hoàn bị cắt bỏ sẽ gây ra hiện tượng suy giảm hormone nam tính và có xu hướng phát triển theo giới tinh nữ gây nên rối loạn chức năng giới tinh.

Với trẻ bị ẩn tinh hoàn bình thường thì sau khi sinh khoảng 3 tháng tinh hoàn có thể tự xuống, nhưng ngược lại sau khoảng 1 năm mà tinh hoàn của trẻ không thấy xuống và xuống bất thường thì trẻ cần phải được tiến hành hỗ trợ điều trị kịp thời.

Các bậc cha mẹ khi thấy những dấu hiệu ở trẻ như: đau ở vùng bìu đây được coi là dấu hiệu đầu tiên của bệnh ẩn tinh hoàn, vùng bìu sưng tấy đỏ bất thường, vị trí của hai bên tinh hoàn không đều nhau, có hiện tượng mệt mỏi, sốt, chóng mặt, buồn nôn, trẻ hay quấy khóc thì cần đưa trẻ đến những cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và hỗ trợ điều trị kịp thời không nên để lâu ngày sẽ gây ra những biến chứng nặng nề.

Trên đây là một số hình ảnh ẩn tinh hoàn ở trẻ, cha mẹ có thể lưu ý để kịp thời có cách xử lý cho con. Nếu còn gì thắc mắc các bạn có thể gọi điện thoại đến số máy: (024) 38.25.55.99 –  0866.786.253 để được tư vấn cụ thể, đặt lịch khám, lựa chọn bác sỹ hỗ trợ điều trị và hưởng nhiều ưu đãi của phòng khám.

Bài viết liên quan



Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người