Bao quy đầu của bé trai

June 17, 2017 7:06 am

Bạn nên để ý tới bộ phận sinh dục của con trai mình ngay từ khi còn bé bởi sự bất thường ở bao quy đầu của bé trai có thể gây nên rất nhiều hậu quả nghiêm trọng. Vậy làm cách nào để phân biệt được bao quy đầu bình thường và bất thường?

Tìm hiểu về bao quy đầu của bé trai

Các bác sỹ chuyên khoa của Phòng khám Sản phụ khoa – Nam khoa chất lượng cao 36 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội chia sẻ cụ thể về đặc điểm bao quy đầu của bé trai như sau:

Quy đầu được một lớp da mỏng gọi là bao quy đầu bảo vệ. Bao quy đầu gồm 2 lớp là lớp da bên ngoài và lớp niêm mạc bên trong. Trước khi bé trai chào đời, bao quy đầu và đầu dương vật phát triển như một thể thống nhất, chúng dính chặt với nhau. Nhưng theo thời gian, mặt trong của bao quy đầu và lớp da của đầu dương vật bắt đầu tách rời nhau, nhờ hiện tượng bong tế bào ở bề mặt mỗi lớp và khi đó bao quy đầu mới có thể lộn được khỏi đầu dương vật.

Ở trẻ sơ sinh, bao quy đầu thường chưa tách khỏi quy đầu và không thể tự lộn được. Thường chỉ đến khi lớn hơn vài tuổi, nếu lớp da bao quy đầu chưa tách khỏi quy đầu thì cha mẹ mới cần can thiệp.

bao quy đầu cua bé trai
Bao quy đầu của bé trai 3 tuổi

Khi nào cần lưu ý về bao quy đầu của bé trai?

Các bác sỹ cũng cho biết, tuy trẻ sơ sinh khó có thể nhận biết được đâu là bao quy đầu bất thường nhưng khi trẻ bắt đầu lớn hơn, những dấu hiệu bất thường ở bao quy đầu sẽ biểu hiện rõ ràng ra bên ngoài. Trong đó điển hình là các tình trạng:

Dài bao quy đầu: Đây là tình trạng phần bao quy đầu bị phủ kín bởi lớp da thừa khiến cho quy đầu không thể lộ ra được bên ngoài. Tuy nhiên, ở mức độ nhẹ hơn vẫn có một số trường hợp dài bao quy đầu tự lộn ra ngoài khi cương cứng hoặc phải dùng tay để kéo bao quy đầu xuống.

Khi bị dài bao quy đầu, trẻ khó đi tiểu, nước tiểu thường đọng lại ở nếp gấp phía trong da bao quy đầu, tích tụ vi khuẩn gây viêm nhiễm.

Hẹp bao quy đầu: Đây là tình trạng mà những trẻ em nam được khoảng 4- 5 tuổi nhưng phần bao quy đầu vẫn không tuột khỏi quy đầu, và phần đầu quy đầu không bộc lộ ra bên ngoài.

Cha mẹ có thể phát hiện con bị hẹp bao quy đầu cách vạch da quy đầu của bé xem lỗ có hẹp không hoặc quan sát lúc đi tiểu xem tia nước ra sao. Nếu như tia nước nhỏ (như cái kim), bé khó tiểu tiện, tiểu đau, sợ đi tiểu, thậm chí phần da quy đầu phồng lên do nước và chất cặn bã tích lại thì chắc chắn bé bị hẹp bao quy đầu.

Tuy nhiên, với sự hiện đại của y học như hiện nay, tình trạng dài/ hẹp bao quy đầu đều có thể được khắc phục nhanh chóng, an toàn bằng thủ thuật cắt bao quy đầu.

chữa dài bao quy đầu ở trẻ em
Khám và hỗ trợ điều trị dài bao quy đầu ở trẻ em

Các bác sỹ tại Phòng khám Sản phụ khoa – Nam khoa chất lượng cao 36 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội cũng khuyên rằng, ngay từ khi bé được sinh ra, cha mẹ nên để ý tới bộ phận sinh dục của bé trai, hàng ngày chú ý vệ sinh sạch sẽ “cậu nhỏ, dùng tay nong bao quy đầu một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, điều này giúp phòng tránh viêm nhiễm và dài/ hẹp bao quy đầu khá hiệu quả.

Trường hợp trẻ từ 10 tuổi trở lên, nếu có bao quy đầu bất thường, hãy đưa trẻ đi khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa. Tùy vào tình trạng của trẻ mà bác sỹ sẽ hỗ trợ hỗ trợ điều trị bằng phương pháp thích hợp nhất. Ngoài ra còn một số nguyên nhân tại sao bị dài bao quy đầu khác bạn có thể tham khảo tại bài viết sau đây: ? Tại sao bị dài bao quy đầu?

Phòng khám Sản phụ khoa – nam khoa chất lượng cao 36 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm là cơ sở y tế chuyên khoa lâu năm của Trung tâm y tế quận Hoàn Kiếm trực thuộc Sở Y tế Hà Nội có đầy đủ cơ sở vật chất, phòng thủ thuật vô trùng sạch sẽ, dụng cụ y tế đạt chuẩn, bác sỹ có trình độ chuyên môn cao, chất lượng thăm khám và hỗ trợ hỗ trợ điều trị cao, chi phí hợp lí.

Trên đây là thông tin cơ bản về bao quy đầu của bé trai. Nếu vẫn băn khoăn, bạn hãy nhấp chuột chọn [Tư vấn trực tuyến] để được các chuyên gia tư vấn cụ thể hơn hoặc có thể gọi theo sốHotline: (024) 38255599 –  0866.786.253 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí.

 

 

 

 

Bài viết liên quan



Hiệu quả hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào thể trạng của từng người